Các sự cố thường gặp của hệ thống xử lý nước thải

I. SỰ CỐ THIẾT BỊ.

1. Thiết bị bơm chìm

Các sự cố và phương pháp khắc phục sự cố

STT Sự cố Dấu hiệu nhận biết Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra Biện pháp khắc phục
1 Quá tải động cơ Ngắt aptomat, ngắt role nhiệt, dòng điện làm việc lớn hơn dòng định mức – Bơm bị tắc rác.– Tắc đường ống hoặc đóng van đầu ra.

– Bơm bị nước xâm thực.

– Lỗi thiết bị

– Tháo bơm khỏi hệ thống và kiểm tra buồng bơm.– Kiểm tra tình trạng đường ống và van kết nối.

– Đo cách điện các cuộn dây với vỏ.

– Loại bỏ rác nếu có.– Thực hiện bảo dưỡng thiết bị trong trường hợp bị ngấm nước.

– Đảm bảo rằng đầu dây nối bơm không bị ngập nước

2 Nước lên yếu Lưu lượng hoặc áp lực  nước không đạt so với bình thường – Bơm tắc rác.– Tắc nghẽn đường ống hoặc van.

– Quay ngược chiều (Với bơm 3 phase)

– Quan sát hoặc đo  nước đầu ra của bơm.– Quan sát hoặc đo mức nước trong bể. -Loại bỏ rác trong hệ thống.– Đảo phase để bơm chạy đúng chiều quay.
3 Bơm không hoạt động Cấp nguồn điện nhưng bơm không chạy – Bơm bị cháy.– Lỗi các thiết bị truyền dẫn – Kiểm tra tình trạng thiết bị.– Kiểm tra dây dẫn và các điểm đấu nối, các thiết bị điện động lực – Thay thế, sửa chữa các thiết bị trong trường hợp xảy ra hỏng hóc.
4 Dò điện Dò điện ra ngoài hệ thống – Bơm bị nước xâm thực.– Dây điện trong bơm bị chạm vỏ.

– Lỗi thiết bị

– Kiểm tra độ cách điện giữa các pha với tiếp địa – Kết nối tiếp địa cho bơm.-Thực hiện bảo dưỡng thiết bị.

2. Các sự cố thường gặp đối với bơm cạn/ bơm định lượng.

STT Sự cố Dấu hiệu nhận biết Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra Biện pháp khắc phục
1 Quá tải động cơ Ngắt aptomat, ngắt role nhiệt, dòng điện làm việc lớn hơn dòng định mức – Bơm bị tắc rác.– Tắc đường ống hoặc đóng van đầu ra.

– Bơm bị nước xâm thực.

– Lỗi thiết bị

– Tháo bơm khỏi hệ thống và kiểm tra buồng bơm.– Kiểm tra tình trạng đường ống và van kết nối.

– Đo cách điện các cuộn dây với vỏ.

– Loại bỏ rác nếu có.– Thực hiện bảo dưỡng thiết bị trong trường hợp bị ngấm nước.

– Đảm bảo rằng đầu dây nối và bơm không bị ngập nước

2 Nước lên yếu Lưu lượng hoặc áp lực nước không đạt so với bình thường – Bơm tắc rác.– Tắc nghẽn đường ống hoặc van.

– Quay ngược chiều (Với bơm 3 phase)

– Buồng bơm bị khí sâm thực trong khi hoạt động.

– Quan sát hoặc đo  nước đầu ra của bơm.– Quan sát hoặc đo mức nước trong bể. -Loại bỏ rác trong hệ thống.– Đảo phase để bơm chạy đúng chiều quay.

– Làm kín đường ống đầu hút, phớt làm kín.

3 Bơm không hoạt động Cấp nguồn điện nhưng bơm không chạy – Bơm bị cháy.– Lỗi các thiết bị truyền dẫn – Kiểm tra tình trạng thiết bị.– Kiểm tra dây dẫn và các điểm đấu nối, các thiết bị điện động lực – Thay thế, sửa chữa các thiết bị trong trường hợp xảy ra hỏng hóc.
4 Dò điện Dò điện ra ngoài hệ thống – Bơm bị nước xâm thực.– Dây điện trong bơm bị chạm vỏ.

– Lỗi thiết bị

– Kiểm tra độ cách điện giữa các pha với tiếp địa – Kết nối tiếp địa cho bơm.-Thực hiện bảo dưỡng thiết bị.

3. Các sự cố thường gặp đối với máy thổi khí.

STT Sự cố Dấu hiệu nhận biết Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra Biện pháp khắc phục
1 Quá tải động cơ Ngắt aptomat, ngắt role nhiệt, dòng điện làm việc lớn hơn dòng định mức, máy kêu to – Tắc bụi fillter.– Tắc đường ống hoặc đóng van đầu ra.

– Motor bị nước xâm thực.

– Sự cố đầu nén khí.

– Kiểm tra đầu lọc khí đầu vào– Kiểm tra tình trạng đường ống và van kết nối.

– Đo cách điện các cuộn dây với vỏ.

– Kiểm tra tình trạng quay của đầu nén.

– Vệ sinh bụi Fillter.– Thực hiện bảo dưỡng thiết bị trong trường hợp bị ngấm nước.

-Đảm bảo rằng đầu dây nối và motor  không bị ngập nước.

-Thực hiện bảo dưỡng thiết bị.

2 Khí đầu ra yếu Lưu lượng hoặc áp lực khí không đạt so với bình thường – Tắc bụi fillter.– Tắc nghẽn đường ống hoặc van.

– Quay ngược chiều (Với bơm 3 phase)

– Lỗi đầu nén.

– Trùng dây curoa.

– Kiểm tra đầu lọc khí đầu vào.– Kiểm tra tình trạng đường ống và van kết nối.

– Quan sát chiều quay.

– Kiểm tra độ căng dây curoa

– Vệ sinh bụi Fillter.– Đảo phase để bơm chạy đúng chiều quay.

-Thay thế dây curoa định kỳ.

3 Máy khí không hoạt động Cấp nguồn điện nhưng bơm không chạy – Motor bị cháy.– Lỗi các thiết bị truyền dẫn – Kiểm tra tình trạng thiết bị.– Kiểm tra dây dẫn và các điểm đấu nối, các thiết bị điện động lực – Thay thế, sửa chữa các thiết bị trong trường hợp xảy ra hỏng hóc.
4 Dò điện Dò điện ra ngoài hệ thống – Bơm bị nước xâm thực.– Dây điện trong bơm bị chạm vỏ. – Kiểm tra độ cách điện giữa các pha với tiếp địa – Kết nối tiếp địa cho bơm.-Thực hiện bảo dưỡng thiết bị.

II. SỰ CỐ VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ.

STT Sự cố Dấu hiệu nhận biết Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra Biện pháp khắc phục
1 Rác trong hệ thống – Tắc rác thiết bị.-Trong hệ thống nhiều rác

– Bể tách rác/ giọ rác đầy hoặc giọ rác hỏng– Bể phốt đầy – Quan sát trong hệ thống – Hút bể phốt/bể tách rác định kỳ.– Lắp đặt/ thay thế/ vệ sinh giọ rác định kỳ.
2 Tràn bể Nước tràn ra hệ thống hoặc mực nước trong bể cao bất thường. – Hỏng bơm.– Hỏng phao.

– Lưu lượng đầu vào quá lớn.

– Kiểm tra lưu lượng nước và tình trạng thiết bị trong hệ thống. -Sửa chữa hỏng hóc nếu có.– Bảo dưỡng thiết bị định kỳ.
3 Tràn bọt tại bể điều hòa Bọt tràn ra ngoài hệ thống từ bể điều hòa – Nước thải đầu vào chứa hàm lượng chất tẩy rửa lớn.– Mức nước bể điều hòa duy trì ở mức cao thường xuyên – Kiểm tra tình trạng bể điều hòa – Điều hòa lượng nước thải đầu vào bằng cách duy trì mực nước thải bể điều hòa ở mức thấp.– Điều chỉnh lượng khí đảo trộn phù hợp.
4 Nổi bọt, có mùi hôi tại bể thiếu khí – Hiếu khí Trong bể thiếu khí và hiếu khí xuất hiện nhiều bọt nổi, có mùi hôi – Hệ thống xử lý không có vi sinh hoặc vi sinh phát triển kém.– Vi khuẩn có hại phát triển. – Quan sát trong quá trình hoạt động của hệ thống.– Chất lượng nước thải đầu ra không đạt chuẩn. – Bổ xung thức ăn cho vi sinh bằng: đường, Methanol.– Cân bằng pH đầu vào.
5 Nổi bùn tại bể lắng -Bể lắng có nhiều bùn nổi bề mặt– – Thời gian lưu trữ bùn tại bể lắng quá lâu.– Bùn vi sinh quá tơi xốp.

– Bơm tuần hoàn bùn hoạt động không hiệu quả

– Quan sát tại bể lắng.– Quan sát bằng các thiết bị phòng thì nghiệm. – Điều chỉnh bơm tuần hoàn bùn hoạt động phù hợp với lưu lượng nước thải trong hệ thống.– Giảm hàm lượng khí bể hiếu khí trong trường hợp bùn quá tơi xốp.
6 Nước đầu ra đục Nước đầu ra chứa nhiều bùn lơ lửng hoặc có màu đục – Bùn lắng tích chữ lâu ngày trong bể lắng.– Bể lắng hoạt động không hiệu quả.

– Vi sinh trong hệ thống kém hoặc không có

– Quan sát nước đầu ra.– Quan sát bằng các thiết bị phòng thì nghiệm. – Điều chỉnh chế độ làm việc bể lắng phù hợp với hệ thống.– Điều chỉnh hàm lượng vi sinh phù hợp.
7 Hàm lượng BOD, amoni, nitrat, nito đầu ra vượt tiêu chuẩn – Thí nghiệm nước thải đầu ra – Hàm lượng ô nhiễm đầu vào lớn.– Hàm lượng thức ăn cho vi sinh vật đầu vào thấp.

– Vi sinh vật có hại phát triển nhiều.

-Bằng cảm quan: nước có mùi hôi, nước đầu ra đục.– Đo đạc bằng các thiết bị đo. – Cân bằng hàm lượng ô nhiễm và thức ăn cho vi sinh phát triển.– Duy trì và phát triển các loại vi sinh có lợi
8 Hàm lượng colifomr vượt chuẩn – Thí nghiệm nước thải đầu ra – Các vi khuẩn có hại trong nước thải sau khi xử lý không khử triệt để -Thí nghiệm – Khử khuẩn đầu ra bằng các phương pháp và nồng độ phù hợp với hệ thống.